Các phương pháp xử lý giúp lò hơi không bị đóng cáu cặn

 
 

Cáu cặn lò hơi (nồi hơi) là gì?


Các cáu cặn của lò hơi hình thành bởi các tạp chất kết tủa tách ra từ nước trên bề mặt truyền nhiệt của tò hoặc bởi các chết tơ tửng trong nước lắng xuống bề mặt lò, trỡ nên cứng. và bám chặt vào bề mặt. Sự bay hơi nước trong lò là nguyên nhân dẫn đến cóc tạp chết này. ngày càng lắng đọng dày thêm.

 

Những Nguyên nhân gây cáu cặn lò hơi

 


Cáu cặn lò hơi gây ra bởi các nguyên nhân sau:


- Nguyên nhân đầu tiên gây ra cáu cặn bám vào thành lò hơi đó chính là việc vệ sinh lò hơi kém, không xử lý cáu cặn thường xuyên dẫn đến tình trạng đóng cặn kết dính vào thành lò hơi.

- Cáu cặn trong lò hơi hầu như bắt nguồn từ độ cứng của nước. Độ cứng này sẽ phản ứng trong môi trường nhiệt và tạo ra cáu cặn bám vào thành bề mặt trao đổi nhiệt của lò hơi. Và đây là một trong những nguyên nhân nước cứng không được sử dụng trong lò hơi. Nếu sử dụng, phải làm mềm nước cứng trước khi cấp vào lò hơi.

- Và phương pháp làm mềm chủ yếu của các doanh nghiệp là sử dụng hệ lọc làm mềm nước cứng kết hợp với hóa chất xử lý nước lò hơi. Bởi lẽ, dùng hóa chất xử tý nước lò hơi vừa tiết kiệm, vừa nhanh, không tốn thời gian, đặc biệt không khiến lò hơi bị hư hại.

- Nước cứng cũng không phải nguyên nhân duy nhất gây ra cáu cặn lò hơi, các tạp chất như canxi, magie, nhôm, sốt, silicd,... trong nước cũng là một trong những nguyên nhên gây ra cáu cặn lò hơi.

- Ngoài ra, cáu cặn lò hơi được gây ra bởi các tạp chất được kết tủa trực tiếp trong nước và bám vào thành lò hơi hoặc do các chất lơ lửng trong nước lắng vo bám vào thành, bể lò hơi. Sự bay hơi trong lò hơi sẽ làm cho cáu cặn kết dính và cô đặc hơn.

 

Các vị trí mà cáu cặn thường bám vào nhất:


- Bụng (đáy) bao hơi, ống góp có một lớp bùn nhão đọng tại. Bề dày của lớp này phụ thuộc vào việc xả đáy lò, hiệu quả của việc xả đáy lò và sự tuần hoàn của nước trong lò hơi.

- Ở khu vực ranh giới phần chứa hơi và nước có một khe trắng mờ mờ như bột xốp dính lại tạo nên sự ăn mòn kim loại ở khu vực ranh giới này. Ở một số lò hơi người ta thiết kế ống xẻ váng ở khu vực ranh giới mực nước > giảm sự ăn mòn kim loại.

 
 

Các phương pháp xử lý cáu cặn lò hơi.

 

- Kiểm soát chất lượng nước cấp lò hơi đạt tiêu chuẩn
 

Kiểm soát chất lượng nước cấp lò đạt tiêu chuẩn là phương pháp xử lý cáu cặn lò hơi đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động lò hơi.
 
Bảng tiêu chuẩn nước trong lò hơi.
 
Các chỉ tiêu trên cần được kiểm soát trong giới hạn đặc biệt lưu ý kiểm soát chỉ tiêu độ cứng tổng ( Ca2+, Mg2+) vì nếu độ cứng vượt quá giới hạn kiểm soát sẽ là nguyên nhân chính hình thành cáu cặn trong lò hơi.
 
Với nguồn nước có Ion gây độ cứng cao thì phương pháp xử lý cáu cặn lò hơi ở đây sẽ sử dụng hệ thống làm mềm nước (hay gọi tắt là Softener). Nước sau khi qua hệ thống làm mềm thì độ cứng sẽ được kiểm soát trong giới hạn (< 3mg/l) để đạt tiêu chuẩn nước cấp lò.

- Sử dụng hóa chất duy trì

Tuy nhiên, để đảm bảo cho lò hơi hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí vận hành và tăng tuổi thọ cho lò, quý công ty cần phải xử lý nước theo công nghệ trên kết hợp với hóa chất bảo trì để ức chế sự hình thành cáu cặn trong lò hơi. Bởi hệ thống xử lý ngoài lò chỉ giảm thiểu hàm lượng các chỉ tiêu gây cáu cặn, nhưng không hoàn toàn tuyệt đối. Xét về hóa chất bảo trì lò hơi, Reechem có loại hóa chất với chức năng chính như sau:

- Hóa chất ức chế cáu cặn có chứa gốc phosphate sẽ tạo kết tủa với độ cứng canxi ở dạng mùn phosphate lưu động. Nhờ đó chúng có tác dụng ức chế quá trình hình thành cáu cặn trong lò hơi. 

Canxi Hydroxit Apatit tồn tại ở dạng cấn lơ lửng, dễ tan trong nước lò và được đưa ra ngoài theo đường xả đáy.

Hóa chất ức chế cáu cặn: được bơm vào lò theo đường nước cấp. Lượng hóa chất bảo trì này sử dụng hiệu quả nhất khi nguồn nước cấp tại Quý công ty có độ cứng <3 mg/l.

Ngoài chức năng chính trên, dung dịch hóa chất mang môi trường kiềm, sẽ nâng giá trị pH lên mức đạt tiêu chuẩn kiểm soát (pH cấp lò: 10.5 – 12).

 

- Tuân thủ chế độ xả đáy hợp lý

Để lò hơi hoạt động hiệu quả và an toàn thì ngoài việc sử dụng nguồn nước đạt tiêu chuẩn cấp lò hơi kết hợp sử dụng hóa chất bảo trì thì vấn đề xả đáy rất cực kỳ quan trọng.
 

>> Xem thêm: Các loại hóa chất xử lý nước lò hơi


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 

Mọi thông tin cần tư vấn quý khách có thể liên hệ với chúng tôi thông qua:
 

CÔNG TY TNHH REECHEM
 

Địa chỉ: Tầng 5 tòa nhà Lighthouse, 1254 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.Hòa Cường Nam, Q.Hải Châu, Tp.Đà Nẵng
 

Điện thoại: 0236 391 88 68 / Hotline (zalo): 0789 086 626
 

Email: info@reechem.com.vn
 

Website: reechem.com.vn


 
Có thể bạn quan tâm
Dấu hiệu cần bảo trì hệ thống lọc nước công nghiệp Dấu hiệu cần bảo trì hệ thống lọc nước công nghiệp
Phương pháp xử lý cặn cho Chiller (hệ thống giải nhiệt tuần hoàn kín) Phương pháp xử lý cặn cho Chiller (hệ thống giải nhiệt tuần hoàn kín)
Các vấn đề thường gặp khi vận hành Tháp giải nhiệt Các vấn đề thường gặp khi vận hành Tháp giải nhiệt
Hệ thống xử lý nước cấp lò hơi là gì và hoạt động như thế nào? Hệ thống xử lý nước cấp lò hơi là gì và hoạt động như thế nào?
Ý kiến bạn đọc: